

Từ thời cổ đại, những người Assyria đã biết dùng ngôi sao này và ghi lại trên những phiến gốm. Vì vậy, nó là một điểm cố định hoàn hảo cho hàng hải và thiên văn học. Vì α UMi nằm gần như thẳng hàng với trục quay của Trái Đất "trên" Bắc Cực - cực bắc thiên cầu - nên Sao Bắc Cực gần như không di chuyển trên bầu trời và các ngôi sao phương bắc dường như quay Trời đến Sao Hải Vương), đây là lý do ánh sáng của nó bị át bởi người bạn sáng hơn nhiều. Ngôi sao lùn gần hơn có quỹ đạo chỉ cách Polaris A 18,5 (2,8 tỷ km bằng khoảng cách từ Mặt

NASA công bố hình ảnh từ kính thiên văn Hubble, đã trực tiếp cho thấy Sao Bắc Đẩu là một hệ sao ba. Đồng hành với Polaris A (nó có rất nhiều tên gọi như α UMi P, α UMi a hay α UMi Ab), những nhà quan sát trước đó đã giả định có ngôi sao này (Moore, J.H và Kholodovsky, E. Năm 1929, qua quang phổ người ta phát hiện ra người bạn lùn

Polaris B có thể được nhìn thấy qua các kính thiên văn hiện đại và người đầu tiên phát hiện ra nó là William Herschel vào năm 1780. Phần của một cụm sao mở gồm các ngôi sao loại A và F. Các quan sát gần đây cho thấy Sao Bắc Cực có thể là một Ngôi sao dãy chính F3V quay quanh nó với khoảng cách 2400 AU và α UMi Ab là một ngôi sao lùn trắng rất gần với bán kính quỹ đạo 18,5 AU. Hai người bạn đồng hành nhỏ hơn là α UMi B là Hiện nay người ta cho rằng α UMi A là ngôi sao khổng lồ sáng (II) loại F7 hoặc siêu sao khổng lồ (Ib). Sao Bắc Cực cách Trái Đất 430 năm ánh sáng.
